---o0o---
Chú thích
- S: nguyên tác tiếng Sanskrit của mục từ dạng La-tinh hóa
- P: nguyên tác tiếng Pàli của mục từ dạng La-tinh hóa
- A: tiếng Anh
- H: tiếng Hán
- Ph: tiếng Pháp
- T: tên mục từ bằng tiếng Tây Tạng dạng La-tinh hóa.
- Hâ: các hình thức phiên âm tiếng Việt khác nhau của một mục từ.
- Hd: các hình thức dịch nghĩa khác nhau của một mục từ.
- Td: tân dịch.
- Cd: cựu dịch.
- Đl: đối lại
- x: xem
- Đn: đồng nghĩa.
- Vd: ví dụ
- Gđ: cách gọi đầy đủ của một mục từ.
- Gt: cách gọi giản lược hay vắn tắt của một mục từ.
- Cg: hình thức đồng nghĩa hay tên gọi khác của một mục từ.
- Tên khoa học: tên gọi theo khoa học của một mục từ.
- k. ng.: khẩu ngữ
- X.: xem.
- CĐTĐL: Cảnh Đức Truyền Đăng lục
- CTTNL: Cổ tôn túc ngữ lục
- ĐQMT: Đại quang minh tạng
- DTNL: Duy Tắc ngữ lục
- GTPĐL: Gia Thái Phổ Đăng lục
- HĐNL: Hư Đường ngữ lục
- HSLNMDT: Hám Sơn Lão Nhân Mộng Du tập
- KTTQTĐL: Kiến trung tịnh quốc tục đăng lục
- LĐHY: Liên Đăng Hội Yếu
- LSPGĐT: Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong
- MANL: Mật Am ngữ lục
- MBTL: Minh Bản Tạp lục
- MGNL: Minh Giác ngữ lục
- NĐHN: Ngũ Đăng Hội Nguyên
- NGCTT: Ngũ Gia Chính Tông Tán
- NHQL: Nguyên Hiền quảng lục
- NLNL: Nguyên Lai ngữ lục
- NTNL: Như Tịnh ngữ lục
- PDNL: Pháp Diễn ngữ lục
- PDNL: Phần Dương ngữ lục
- PKNL: Phạm Kỳ ngữ lục
- PQĐTĐ: Phật Quang Đại Từ Điển
- TBCTT: Tăng Bảo Chính Tục truyện
- TLTBT: Thiền Lâm Tăng Bảo truyện.
- ThQST: Thiền Quan Sách Tiến
- TĐT: Tổ Đường tập
- TCTT: Tống Cao Tăng truyện
- TTĐL: Tục Truyền Đăng lục
- ThMMBTSTL: Thiên Mục Minh Bản Thiền sư tạp lục
- VHVNTH 1989-1995: Văn hóa Việt Nam Tổng Hợp 1989-1995

---o0o---
Danh Từ Phật Học: Ngũ Chủng Bất Phiên
----------------------------- Tam Tạng Pháp Số - Cs Lê Hồng Sơn -----------------------------
● 五種不翻 (Phiên Dịch Danh Nghĩa)
Phiên tức là phiên dịch: dịch chữ nước này sang chữ nước khác. ở đây là dịch tiếng Phạn sang tiếng Hoa. Bất phiên là năm thứ sau không thể phiên.
Một, Bí Mật Bất Phiên. Huyền diệu sâu kín gọi là bí. Không thể biết nhau gọi là mật. Các Đà La Ni là ngôn ngữ bí mật của Phật, trong kinh văn giữ nguyên hình thức chữ Phạn. Đó là bí mật nên không phiên
(Tiếng Phạn là Đà La Ni, tiếng Hoa là Tổng trì, còn gọi là Chú)
Hai, Đa Hàm Bất Phiên. Ví dụ: tiếng Phạn gọi là Bạc Già Phạm, gồm có sáu nghĩa: tự tại, xí thạnh, đoan nghiêm, danh xưng, cát tường, tôn quý, nên trong kinh để nguyên tiếng Phạn. Đó là chứa nhiều nghĩa, nên không phiên.
Ba, Thử Phương Vô Bất Phiên. Ví dụ: Tiếng Phạn là Diêm Phù Đề, tiếng Hoa là Thắng Kim Châu. ở Tây vực có cây tên là Diêm Phù Thọ, phía dưới cây có sông cát vàng, nên gọi là Thắng Kim. Nay không gọi là thắng kim vì ở địa phương này không có loại cây ấy; trong các kinh giữ nguyên tên tiếng Phạn. Đó là địa phương này không có (loại cây ấy) nên không phiên.
Bốn, Thuận Cổ Bất Phiên. Ví dụ: Tiếng Phạn là A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, tiếng Hoa là Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, tuy là có phiên như thế, nhưng từ đời Hán, pháp Sư Ma Đằng trở lại, trong kinh vẫn giữ nguyên tiếng Phạn. Đó là theo xưa nên không phiên.
Năm, Tôn Trọng Bất Phiên. Ví dụ: Tiếng Phạn là Bát Nhã, tiếng Hoa là trí huệ. Đại Trí Độ Luận nói, thật tướng Bát Nhã rất là tôn kính và quý trọng, trí huệ thì khinh bạc. Vì thế chỉ nói Bát Nhã mà không nói trí huệ. Đó là tôn trọng nên không phiên.
THUỐC CHỮA LÀNH MẮT     SAI LẦM ĐẮT GIÁ     Người Nghiện Rượu – Vịt     Những Sắc Màu Vu Lan     ĐÁNH LỪA LÀ CHẾT     Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa ( Phần 2 ) – Duy Có Tâm Thôi     Có nên tụng Kinh Kim Cang Bát Nhã không?     “Vô trụ” có phải là biên kiến không?     Trì Chú Đại Bi Thoát Tà Thuật     Đậu Hũ Nhồi Hoa Quả     




















































Pháp Ngữ
Mình được tự do trong nghiệp lành
Chứ không được tự do trong quả ác


Tháng Năm  

 



Đăng nhập


Playist


Bạn cần đăng nhập

Tu sĩ Việt Nam



Tu sĩ Quốc Tế


Album mới






Chuyên trang này được lập ra và hoạt động theo tinh thần Pháp Thí .
Tất cả các Kinh/Sách Phật Học trên trang này được sưu tầm từ các website Phật Giáo nên Ban Quản Trị có thể thiếu xót về mặt tác quyền đối với một số sách Phật Học .
Nếu quý Phật Tử / Tổ chức nào đang nắm tác quyền của các tác phẩm trên xin vui lòng Thông báo cho Ban Quản Trị biết, chúng tôi sẽ trao đổi trực tiếp để có thể có được bản quyền hợp lệ đối với các Sách Phật Học đó.
Ban Quản Trị trân trọng cám ơn.


Website có tất cả 78,946 pháp âm và 7,152 album thuộc tất cả các thể loại.
Có tổng cộng 138,926 lượt nghe.
Tổng số tu sĩ trong website 287, gồm cả tu sĩ trong nước và cả quốc tế.
Hiện đang có 1,333 thành viên đã đăng ký. Chào mừng thành viên mới nhất Le hoa
Lượt truy cập 36,823,571